Những câu hỏi liên quan
Lê Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 22:05

6(1-x)+4(2-x)<=3(1-3x)

=>6-6x+8-4x<=3-9x

=>-10x+14<=-9x+3

=>-x<=-11

=>x>=11

(1-2x)/4-2<-5x/8

=>2-4x-16<-5x

=>-4x-14<-5x

=>x<14

Số tự nhiên x thỏa mãn cả hai BPT khi và chỉ khi 11<=x<14

=>\(x\in\left\{11;12;13\right\}\)

Bình luận (0)
kocanbiet
Xem chi tiết
doremon
14 tháng 5 2015 lúc 19:42

2) Để n + 6/15 là số tự nhiên thì n + 6 chia hết cho 15 => n + 6 chia hết cho 3 (1)

Để n + 5/18 là số tự nhiên thì n + 5 chia hết cho 18 => n + 5 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => (n + 6) - (n + 5) chia hết cho 3 

=> 1 chia hết cho 3 (vô lý !)

Vậy không tồn tại n để n + 6/15 và n + 5/18 đồng thời là các số tự nhiên

 

Bình luận (0)
Vô Danh Tiểu Tốt
Xem chi tiết
Trong Vu
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 11 2021 lúc 16:27

a) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\5x-15=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\3x-9=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 16:27

a. \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\5x-15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

b. \(\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\3x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{3}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Norad II
13 tháng 11 2021 lúc 16:29

a)\(\left(2x+3\right).\left(5x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\5x-15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-3\\5x=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1,5\\x=3\end{matrix}\right.\)

b)\(\left(3x+1\right).\left(3x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\3x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-1\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Dream
Xem chi tiết
Trần Quốc Đại Nghĩa
12 tháng 7 2018 lúc 9:16

a)  theo baif ra ta có : 

    m x n = 8

Vì m;n là số tự nhiên 

      => ta có bảng sau 

m1824
n8142

    b)

           I____1____2____I____4____I____I____I____8

     học tốt @

Bình luận (0)
ghdoes
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 1 2021 lúc 19:34

\(A=x-2y+3z\left(x,y,z>0\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4x+3z=8\left(1\right)\\3x+y-3z=2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1) <=> \(5x+5y=10\) <=> x+ y = 2

=> y = 2-x

Từ (1) => \(2x+4\left(2-x\right)+3z=8\) 

=> -2x +3z =0

=> \(x=\dfrac{3}{2}z\) => \(z=\dfrac{2}{3}x\) thay vào A

=> \(A=x-2\left(2-x\right)+3.\dfrac{2}{3}x=5x-4\ge-4\)

Vậy Amin = -4.

 

Bình luận (0)
 .
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
2 tháng 9 2021 lúc 13:27

 Ko biết Anh gì ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 11 2019 lúc 20:52

Ta có: \(3x=4y=5z\) => \(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\) => \(\frac{2x}{\frac{2}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{2x}{\frac{2}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{2x+y-z}{\frac{2}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}=\frac{43}{\frac{43}{60}}=60\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{3}}=60\\\frac{y}{\frac{1}{4}}=60\\\frac{z}{\frac{1}{5}}=60\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=60\cdot\frac{1}{3}=20\\y=60\cdot\frac{1}{4}=15\\z=60\cdot\frac{1}{5}=12\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Thank bạn kết bạn đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
1 tháng 11 2019 lúc 20:58

Ta có : 

\(3x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}\left(1\right)\)

\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{40}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{2x}{40}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{2x+y-z}{40+15-12}=\frac{43}{43}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=15\\z=12\end{cases}}\)

Vậy.......................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa